9 cầu thủ U23 Việt Nam đủ tuổi dự giải châu Á 2024 Tháng sáu 17, 2022 by admin Mục lục nội dung Toggle Thủ môn Quan Văn Chuẩn (2001) – Dù chỉ là phương án dự phòng của Nguyễn Văn Toản, Văn Chuẩn đã có màn trình diễn xuất sắc ở vòng chung kết U23 châu Á 2022. Anh có nhiều pha cứu thua xuất sắc và được AFC vinh danh sau vòng bảng. Thời điểm này, Văn Chuẩn chính là người gác đền số một ở thế hệ của mình. Ảnh: AFC. Trung vệ Vũ Tiến Long (2002) – Tến Long phải thi đấu trái sở trường ở vòng chung kết U23 châu Á 2022. Anh chơi tốt khi được giao đá hậu vệ phải và ghi được một bàn thắng vào lưới U23 Hàn Quốc. Ảnh: Nhân Văn.4 nhân tố U23 Việt Nam hứa hẹn thi đấu thường xuyên tại V-League 2022Đến lúc HLV Park trao cơ hội cho lứa U23 ở tuyển Việt Nam Hậu vệ phải Lê Văn Đô (2001) – Một cầu thủ khác cũng phải đá trái sở trường là Văn Đô. Hậu vệ này chơi không tốt khi được xếp thi đấu ở vị trí tiền vệ cánh trái. Tuy nhiên, anh vẫn đủ trình độ, kinh nghiệm để sắm vai nhân tố quan trọng của U23 Việt Nam trong thời gian tới. Ảnh: Hữu Tấn. Hậu vệ trái Phan Tuấn Tài (2001) – Nếu giữ đà phát triển như hiện tại, Tuấn Tài có thể được gọi lên tuyển Việt Nam và đủ sức trở thành nhân tố tạo khác biệt ở vòng chung kết U23 châu Á 2024. Điều cần làm với Tuấn Tài bây giờ là có màn thể hiện tốt ở CLB Đắk Lắk để được CLB Viettel gọi lại và được thử sức ở V.League. Ảnh: Thuận Thắng. Trung vệ/tiền vệ Lương Duy Cương (2001) – Cầu thủ này là sự lựa chọn số một của HLV Gong Oh-kyun ở vị trí tiền vệ phòng ngự dù vị trí sở trường là trung vệ. Anh chơi ở mức tròn vai và có thể phát triển hơn nữa để trở thành trụ cột của U23 Việt Nam, hướng tới vòng chung kết U23 châu Á 2024. Ảnh: Changsuek. Tiền vệ Huỳnh Công Đến (2001) – Cầu thủ của CLB Phố Hiến ít đá chính cho U23 Việt Nam ở SEA Games 31 lẫn vòng chung kết U23 châu Á nhưng thường xuyên được trao cơ hội vào sân từ băng ghế dự bị. Anh chơi khá tròn vai. Ảnh: Changsuek. Tiền vệ Khuất Văn Khang (2003) – Đây là phát hiện mới của HLV Gong Oh-kyun. Ở kỳ U23 châu Á đầu tiên trong sự nghiệp, Văn Khang đã thi đấu rất ấn tượng, đặc biệt là trong các cuộc đối đầu những đội bóng mạnh như U23 Hàn Quốc, Saudi Arabia. Anh là một trong hai cầu thủ còn đủ tuổi để thi đấu thêm 2 kỳ U23 châu Á nữa. Ảnh: AFC. Tiền vệ Nguyễn Văn Trường (2003) – Người còn lại chính là Văn Trường. Cầu thủ của CLB Hà Nội luôn thể hiện được sự năng nổ khi hỗ trợ phòng ngự rất nhiều. Anh còn chơi bóng rất tự tin, dám giữ bóng và đột phá. Ảnh: Nhân Văn. Tiền đạo Nguyễn Văn Tùng (số 9) (2001) – Anh có thể đảm nhận vai trò trung phong cắm số một của U23 Việt Nam thay Nhâm Mạnh Dũng (số 18) ở vòng chung kết U23 châu Á 2022. Ở giải vô địch Đông Nam Á 2022, anh chính là sự lựa chọn số một của HLV Đinh Thế Nam trên hàng công. Chân sút này cũng đã được CLB Hà Nội đăng ký thi đấu ở V.League 2022. Nếu được tạo điều kiện ra sân, anh có thể tiến bộ hơn nữa. Ảnh: Changsuek. Thủ môn Quan Văn Chuẩn (2001) – Dù chỉ là phương án dự phòng của Nguyễn Văn Toản, Văn Chuẩn đã có màn trình diễn xuất sắc ở vòng chung kết U23 châu Á 2022. Anh có nhiều pha cứu thua xuất sắc và được AFC vinh danh sau vòng bảng. Thời điểm này, Văn Chuẩn chính là người gác đền số một ở thế hệ của mình. Ảnh: AFC. Trung vệ Vũ Tiến Long (2002) – Tến Long phải thi đấu trái sở trường ở vòng chung kết U23 châu Á 2022. Anh chơi tốt khi được giao đá hậu vệ phải và ghi được một bàn thắng vào lưới U23 Hàn Quốc. Ảnh: Nhân Văn. 4 nhân tố U23 Việt Nam hứa hẹn thi đấu thường xuyên tại V-League 2022 Đến lúc HLV Park trao cơ hội cho lứa U23 ở tuyển Việt Nam Hậu vệ phải Lê Văn Đô (2001) – Một cầu thủ khác cũng phải đá trái sở trường là Văn Đô. Hậu vệ này chơi không tốt khi được xếp thi đấu ở vị trí tiền vệ cánh trái. Tuy nhiên, anh vẫn đủ trình độ, kinh nghiệm để sắm vai nhân tố quan trọng của U23 Việt Nam trong thời gian tới. Ảnh: Hữu Tấn. Hậu vệ trái Phan Tuấn Tài (2001) – Nếu giữ đà phát triển như hiện tại, Tuấn Tài có thể được gọi lên tuyển Việt Nam và đủ sức trở thành nhân tố tạo khác biệt ở vòng chung kết U23 châu Á 2024. Điều cần làm với Tuấn Tài bây giờ là có màn thể hiện tốt ở CLB Đắk Lắk để được CLB Viettel gọi lại và được thử sức ở V.League. Ảnh: Thuận Thắng. Trung vệ/tiền vệ Lương Duy Cương (2001) – Cầu thủ này là sự lựa chọn số một của HLV Gong Oh-kyun ở vị trí tiền vệ phòng ngự dù vị trí sở trường là trung vệ. Anh chơi ở mức tròn vai và có thể phát triển hơn nữa để trở thành trụ cột của U23 Việt Nam, hướng tới vòng chung kết U23 châu Á 2024. Ảnh: Changsuek. Tiền vệ Huỳnh Công Đến (2001) – Cầu thủ của CLB Phố Hiến ít đá chính cho U23 Việt Nam ở SEA Games 31 lẫn vòng chung kết U23 châu Á nhưng thường xuyên được trao cơ hội vào sân từ băng ghế dự bị. Anh chơi khá tròn vai. Ảnh: Changsuek. Tiền vệ Khuất Văn Khang (2003) – Đây là phát hiện mới của HLV Gong Oh-kyun. Ở kỳ U23 châu Á đầu tiên trong sự nghiệp, Văn Khang đã thi đấu rất ấn tượng, đặc biệt là trong các cuộc đối đầu những đội bóng mạnh như U23 Hàn Quốc, Saudi Arabia. Anh là một trong hai cầu thủ còn đủ tuổi để thi đấu thêm 2 kỳ U23 châu Á nữa. Ảnh: AFC. Tiền vệ Nguyễn Văn Trường (2003) – Người còn lại chính là Văn Trường. Cầu thủ của CLB Hà Nội luôn thể hiện được sự năng nổ khi hỗ trợ phòng ngự rất nhiều. Anh còn chơi bóng rất tự tin, dám giữ bóng và đột phá. Ảnh: Nhân Văn. Tiền đạo Nguyễn Văn Tùng (số 9) (2001) – Anh có thể đảm nhận vai trò trung phong cắm số một của U23 Việt Nam thay Nhâm Mạnh Dũng (số 18) ở vòng chung kết U23 châu Á 2022. Ở giải vô địch Đông Nam Á 2022, anh chính là sự lựa chọn số một của HLV Đinh Thế Nam trên hàng công. Chân sút này cũng đã được CLB Hà Nội đăng ký thi đấu ở V.League 2022. Nếu được tạo điều kiện ra sân, anh có thể tiến bộ hơn nữa. Ảnh: Changsuek. Nguyên Khang – Zing.vn | 16:35 17/06/2022